K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) vì x2 > 0

=> x2 + 4x + 5 lớn hơn hoặc bằng 5 > 0 với x thuộc R

=> đa thức trên ko có nghiệm

b) vì x2 < 0

=> -x2 - x - 1 nhỏ hơn hoặc bằng -1 < 0

=> đa thức trên ko có nghiệm

4 tháng 4 2016

a, =x2 + 2x + 2x + 4 +1

=x(x + 2) + 2(x + 2) +1

=(x + 2)(x + 2) + 1= (x + 2)2 +1 >= 1 > 0

=>x2 + 4x + 5 ko có nghiệm

b, =x2 - x - 1

=x2 - 1/2x - 1/2x - 1/4 - 1/3

=x(x - 1/2) - 1/2(x - 1/2) - 3/4

=(x - 1/2)(x - 1/2) - 3/4

=(x - 1/2)2 - 3/4 >= -3/4  \(\ne\)  0

=> -x2 - x - 1 ko có nghiệm

4 tháng 4 2016

a) đa thức chỉ có nghiệm khi x khác 0

=> x2 \(\ge0\)

=>x2+4x+5 >0

=> đa thức không có nghiệm

b) -x2-x-1=-1x2-x-1

=>x2 hoặc x \(\ge0\)

=> -x2-x-1 >0

=> đa thức không có nghiệm

1 tháng 7 2015

Cho P(x)=0

=>x2+4x+10=x2+4x+4+6=(x+2)2+6

Do (x+2)2>0

=>(x+2)2+6>0

=>(x+2)2+6=0(vô lí)

Vậy P(x) vô nghiệm

23 tháng 4 2016

4x đi đâu????????

11 tháng 5 2020

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

11 tháng 5 2020

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !

TA CÓ

\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)

\(=1-2+1=0\)

vậy ......

TA CÓ

\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)

vậy..............

4 tháng 4 2019

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)

a: \(P\left(1\right)=1^3-1^2-4\cdot1+4=-4+4=0\)

=>x=1 là nghiệm của P(x)

\(P\left(-2\right)=\left(-2\right)^3-\left(-2\right)^2-4\cdot\left(-2\right)+4=-8-4+8+4=0\)

=>x=-2 là nghiệm của P(x)

b: \(P\left(1\right)=5\cdot1^3-7\cdot1^2+4\cdot1-2=5-7+4-2=0\)

=>x=1 là nghiệm của P(x)

20 tháng 5 2021

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

Giả sử đa thức P(x) có nghiệm nguyên 

=>P(x) có nghiệm chia hết cho 1 hoặc -1

=>1 và -1 là nghiệm

+) Nếu x=1

⇒P(1)=1^4−3.1^3−4.1^2−2.1−1⇒P(1)=1^4-3.1^3-4.1^2-2.1-1

⇒P(1)=1−3.1−4.1−2.1−1⇒P(1)=1-3.1-4.1-2.1-1

⇒P(1)=1−3−4−2−1⇒P(1)=1-3-4-2-1

⇒P(1)=−9≠0⇒P(1)=-9≠0

⇒x=1 không phải là nghiệm của P(x)P(x)

+) Nếu x=−1

⇒P(−1)=(−1)^4−3.(−1)^3−4.(−1)^2−2.(−1)−1⇒P(-1)=(-1)^4-3.(-1)^3-4.(-1)^2-2.(-1)-1

⇒P(−1)=1−3.(−1)−4.1−(−2)−1⇒P(-1)=1-3.(-1)-4.1-(-2)-1

⇒P(−1)=1+3−4+2−1⇒P(-1)=1+3-4+2-1

⇒P(−1)=1≠0⇒P(-1)=1≠0

⇒x=−1 không phải là nghiệm của P(x)P(x)

Vậy P(x) không có nghiệm là số nguyên